Bài toán:
Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của pt:
\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{4x^2+4x+1}=x+m
Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014
\dfrac{2x-2+\sqrt{3x-2}}{\sqrt{8x^2-2x-2}-1}\geq 1
Bài toán:Giải bất phương trình:
\dfrac{2x-2+\sqrt{3x-2}}{\sqrt{8x^2-2x-2}-1}\geq 1
\dfrac{2x-2+\sqrt{3x-2}}{\sqrt{8x^2-2x-2}-1}\geq 1
Bộ Đề thi - Đáp án
Đề thi - Đáp án
I.Đề thi HSG THCS cấp Quốc gia
(Chú ý khi vào link nếu không thấy tài liệu thì xóa chữ "/forum" ở link đi và vào lại là được)
I.Đề thi HSG THCS cấp Quốc gia
(Chú ý khi vào link nếu không thấy tài liệu thì xóa chữ "/forum" ở link đi và vào lại là được)
Thi thử KHTN đợt 5 ( vòng 2 ) năm học 2014-2015
Thi thử KHTN đợt 5 ( vòng 2 )
Câu 1 : Cho các số thực x,y thỏa mãn đẳng thức
x^{3}+y^{3}+(x+y)^{3}+30xy=2000
Chứng minh x+y=10
Câu 2 : a) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn n^{4}+n^{3}+n^{2}+n+1 là số chính phương .
b) Cho (a+b)(b+c)(a+c)=1 và a,b,c>0 . Tìm max ab+bc+ac
Câu 3 : Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . Gọi P là một điểm trong tam giác sao cho AP là phân giác góc BAC . Kẻ PF,PE lần lượt vuông góc với AB,AC . Kẻ đường vuông góc với AP tại A cắt (O) tại D , kẻ DP cắt EF tại Q
Gọi M là trung điểm BC.
a) Chứng minh MQ song song AP
b) Gọi (K),(L) là các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BQF và CQE . Chứng minh rằng (K) và (L) cắt nhau tại một điểm trên (O)
c) Kéo dài QM cắt (K),(L) lần lượt tại S,T . Chứng minh rằng trung trực ST và AO giao nhau tại một điểm trên (O)
Câu 4 : Chứng minh với mọi số tự nhiên n thì tồn tại các số nguyên dương phân biêt .a_{1},a_{2},........a_{n} mà với mọi 1\leq i < j \leq n mà a_{i}+a_{j} chia hết cho a_{j}-a_{i}
Thảo luận tại đây
x\left ( 9\sqrt{1+x^2}+13\sqrt{1-x^2} \right )\leq 16
Bài toán:
Cho 0\leq x\leq 1.
Cmr: x\left ( 9\sqrt{1+x^2}+13\sqrt{1-x^2} \right )\leq 16
Cho 0\leq x\leq 1.
Cmr: x\left ( 9\sqrt{1+x^2}+13\sqrt{1-x^2} \right )\leq 16
Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014
\sqrt{2x^3+4x^2+4x}-\sqrt[3]{16x^3+12x^2+6x-3}\geq 4x^4+2x^3-2x-1
Bài toán:
Giải bất phương trình:
\sqrt{2x^3+4x^2+4x}-\sqrt[3]{16x^3+12x^2+6x-3}\geq 4x^4+2x^3-2x-1
Giải bất phương trình:
\sqrt{2x^3+4x^2+4x}-\sqrt[3]{16x^3+12x^2+6x-3}\geq 4x^4+2x^3-2x-1
Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2014
Cách phân tích căn bậc 2 , bậc 3
Cách phân tích căn bậc 2 , bậc 3
diendantoanhoc.net
I. Căn bậc 2
Khi phân tích căn bậc 2 , ta thường chuyển về
dạng \sqrt{a+\sqrt{b}}=\sqrt{(c+d)^2} để từ đó làm mất dấu căn lớn
ở ngoài
tức là ta sẽ đi tạo thành hằng đẳng
thức \sqrt{(c+d)^2}=\sqrt{c^2+2cd+d^2}. Thử các ví dụ sau :
Tổng hợp Đề thi HSG lớp 9 các tỉnh, thành phố năm học 2013-2014
Mình xin được tổng hợp lại một số đề thi HSG tỉnh thành phố năm 2013-2014. Topic sẽ được cập nhật thường xuyên !
(Chú ý: Nếu vào link không thấy tài liệu thì hãy xóa chữ "/forum" trong đường link đi và vào lại)
Thứ Sáu, 23 tháng 5, 2014
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Trà Vinh năm học 2013-2014
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Trà Vinh năm học 2013-2014
Thứ Năm, 22 tháng 5, 2014
Thủ thuật Blog
Mình xin chia sẻ một số thủ thuật blog tại blogspot sau:
http://caocongkien.blogspot.com/search/label/TH%E1%BB%A6%20THU%E1%BA%ACT%20BLOG
Thủ thuật ở đây rất hay và bổ ích.
http://caocongkien.blogspot.com/search/label/TH%E1%BB%A6%20THU%E1%BA%ACT%20BLOG
Thủ thuật ở đây rất hay và bổ ích.
Phương trình x^2+ax+1=0 và x^2+bx+c=0 có 1 nghiệm chung đồng thời là nghiệm của phương trình x^2+x+a=0 và x^2+cx+b=0 có một nghiệm chung
Bài toán:
Cho a,b,c là các số thực thoả
mãn a khác 0 và khác b và
phương trình x^2+x+a=0 và x^2+cx+b=0
có một nghiệm chung đồng thời là nghiệm của phương trình x^2+ax+1=0 và
x^2+bx+c=0 có 1 nghiệm chung
Tính a+b+c
Thứ Hai, 19 tháng 5, 2014
\left\{\begin{matrix} a+b+c=0\\ \alpha+\beta+\gamma=0\\ \dfrac{\alpha}{a}+\dfrac{\beta}{b}+\dfrac{\gamma}{c}=0 \end{matrix}\right.
Bài toán:
Cho các số a;b;c;\alpha;\beta;\gamma thỏa mãn hệ:
\left\{\begin{matrix} a+b+c=0\\ \alpha+\beta+\gamma=0\\ \dfrac{\alpha}{a}+\dfrac{\beta}{b}+\dfrac{\gamma}{c}=0 \end{matrix}\right.
Tính giá trị biểu thức P=\alpha a^2+\beta b^2 +\gamma c^2
Thứ Ba, 13 tháng 5, 2014
Cmr: \dfrac{m_a}{h_a}+\dfrac{m_b}{h_b}+\dfrac{m_c}{h_c}\leq \dfrac{R+r}{r}
Bài toán:
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi h_a, h_b, h_c lần lượt là các
đường cao và m_a, m_b, m_c lần lượt là trung tuyến của các cạnh BC, CA, AB; R và r
lần lượt là bán kính của các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
ABC. Chứng minh rằng :
\dfrac{m_a}{h_a}+\dfrac{m_b}{h_b}+\dfrac{m_c}{h_c}\leq \dfrac{R+r}{r}
Thứ Hai, 12 tháng 5, 2014
A=(a+b+1)(a^2+b^2)+\dfrac{4}{a+b}
Bài toán:Cho a,b>0 và ab=1. Tìm Min:
A=(a+b+1)(a^2+b^2)+\dfrac{4}{a+b}
P=\dfrac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{(a+b+c)^3}{abc}
Bài toán:
Cho a;b;c>0. Tìm Min:
P=\dfrac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{(a+b+c)^3}{abc}
Cho a;b;c>0. Tìm Min:
P=\dfrac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{(a+b+c)^3}{abc}
Chủ Nhật, 11 tháng 5, 2014
Cho đường tròn (O; 3cm) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác O và C). Tia BM cắt cắt đường tròn (O) tại N.
Bài toán:
Hình vẽ:
Cho đường tròn (O; 3cm) có hai đường kính
AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm tùy ý thuộc đoạn OC ( M khác O và
C). Tia BM cắt cắt đường tròn (O) tại N.
1)
Chứng minh AOMN là một tứ giác nội tiếp.
2)
Chứng minh ND là phân giác của \widehat{ANB}.
3)
Tính: \sqrt{BM.BN}
4) Gọi E và F lần lượt là hai điểm thuộc các đường thẳng
AC và AD sao cho M là trung điểm của EF. Nếu cách xác định các điểm E, F và chứng
minh rằng tổng (AE + AF) không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.Hình vẽ:
Nhãn:
Hình Học
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy C thuộc (O) (C không trùng với A;B), M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. Các đường thẳng AM và BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC và BM cắt nhau tại K.
Bài toán:
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy C thuộc (O) (C không trùng với A;B), M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. Các đường thẳng AM và BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC và BM cắt nhau tại K.
a/ Cm: \widehat{ABM}=\widehat{IBM} và \triangle ABI cân.
b/ Cm tứ giác MICK nội tiếp đường tròn.
c/ Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở N. Cm đường thẳng NI là tiếp tuyến của (B;BA) và NI\perp MO.
d/ Đường tròn ngoại tiếp \triangle BIK cắt đường tròn (B;BA) tại D (D không trùng với I). Cm: A;C;D thẳng hàng.
Hình vẽ:
Thứ Sáu, 9 tháng 5, 2014
Thứ Tư, 7 tháng 5, 2014
\left\{\begin{matrix} x^2+xy-4x=-6\\y^2+xy=-1 \end{matrix}\right.
Bài toán:
Giải hệ phương trình
\left\{\begin{matrix} x^2+xy-4x=-6\\y^2+xy=-1 \end{matrix}\right.
Thứ Ba, 6 tháng 5, 2014
P=2(a^2+b^2)-6\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+9\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\right)
Bài toán:
Cho a,b là các số thực dương thay đổi sao cho a+b=2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=2(a^2+b^2)-6\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+9\left(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}\right)
Tìm Min: S=\dfrac{a}{c+b-a}+\dfrac{4b}{a+c-b}+\dfrac{9c}{a+b-c}
Bài toán:
Cho tam giác ABC có chu vi bằng 2. Kí hiệu a,b,c là độ dài 3 cạnh.
Tìm Min:
S=\dfrac{a}{c+b-a}+\dfrac{4b}{a+c-b}+\dfrac{9c}{a+b-c}
Thứ Hai, 5 tháng 5, 2014
Tìm Min M=\sqrt{x^2+2y^2-6x+4y+11}+\sqrt{x^2+3y^2+2x+6y+4}
Bài toán:
Tìm Min M=\sqrt{x^2+2y^2-6x+4y+11}+\sqrt{x^2+3y^2+2x+6y+4}
Cho a+b;2a và x là các số nguyên. Cmr: y=ax^2+bx+2012 nhận giá trị nguyên
Bài toán:
Cho a+b;2a và x là các số nguyên. Cmr: y=ax^2+bx+2012 nhận giá trị nguyên
Nhãn:
Số Học
Chủ Nhật, 4 tháng 5, 2014
\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+2011}+\sqrt{y+2012}+\sqrt{z+2013} &=\sqrt{y+2011}+\sqrt{z+2012}+\sqrt{x+2013} \\ \sqrt{y+2011}+\sqrt{z+2012}+\sqrt{x+2013}&=\sqrt{z+2011}+\sqrt{x+2012}+\sqrt{y+2013} \end{matrix}\right.
Bài toán:
Cho các số thực x,y,z thoả mãn:
\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+2011}+\sqrt{y+2012}+\sqrt{z+2013} &=\sqrt{y+2011}+\sqrt{z+2012}+\sqrt{x+2013} \\ \sqrt{y+2011}+\sqrt{z+2012}+\sqrt{x+2013}&=\sqrt{z+2011}+\sqrt{x+2012}+\sqrt{y+2013} \end{matrix}\right.
Chứng minh: x=y=z
Thứ Năm, 1 tháng 5, 2014
Tìm m để với mọi x>9 ta có: m(\sqrt{x}-3)P>x+1
Bài toán:
Cho
P=(\dfrac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{8x}{4-x}):(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}})
Tìm m
để với mọi x>9 ta có: m(\sqrt{x}-3)P>x+1
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)